Nha Khoa Song Đức

Vì sao răng chữa tủy thường hay thất bại và không giữ được lâu dài?

Điều trị tủy răng, từ chuyên môn gọi là điều trị nội nha, chữa tủy răng, thật ra là một kỹ thuật xếp vào loại “khó” của điều trị nha khoa. Điều trị tủy là kỹ thuật làm sạch phần bên trong răng, bao gồm buồng tủy răng, và hệ thống ống tủy ở các… Continue reading Vì sao răng chữa tủy thường hay thất bại và không giữ được lâu dài?

Các vấn đề răng miệng

1. Có nên dùng tăm xỉa răng hay không? Câu trả lời là KHÔNG. Các chuyên gia đã đưa ra những lí do sau để khuyên các bạn không nên xỉa răng bằng tăm: Thay vì dùng tăm, bạn hãy dùng chỉ nha khoa và kiểm tra răng định kỳ 6 tháng 1 lần sẽ… Continue reading Các vấn đề răng miệng

Các bệnh lý về răng

1. Răng mọc lệch Nhiều nguyên nhân khiến răng lệch lạc, mọc chen chúc, mọc thưa hay hô móm… ảnh hưởng rất nhiều đến sự hài hòa và nét thẩm mỹ của khuôn mặt. Nếu không điều chỉnh kịp thời sẽ phát sinh các bệnh lý về răng như: giảm chức năng nhai do sai… Continue reading Các bệnh lý về răng

Giải pháp đối với răng nhiễm Tetracycline?

Tetracycline là gì? Tetracyline là một loại kháng sinh chống lại một số bệnh nhiễm trùng của cơ thể. Thời điểm sau giải phóng miền Nam, trẻ em thường được các bác sĩ kê đơn loại kháng sinh này khi bị bệnh nhiểm trùng nào đó (giai đoạn trẻ đang hình thành mầm răng vĩnh… Continue reading Giải pháp đối với răng nhiễm Tetracycline?

Mòn cổ răng có thật sự nguy hại?

Mòn cổ răng là hiện tượng mất đi lớp men răng ở cổ răng, tình trạng vị trí mòn ở sát viền nướu, xuất hiện một rãnh sâu và lõm thành hình chữ V đặc trưng. Nguyên nhân: Mòn răng sẽ gây ra: Điều trị mòn cổ răng: Biện pháp phòng ngừa mòn cổ răng:… Continue reading Mòn cổ răng có thật sự nguy hại?

Diễn tiến bệnh sâu răng & tại sao nên khám răng định kỳ 6 tháng/lần

Sâu răng là khi răng bị phá huỷ qua khỏi lớp ngà, lúc này răng của bạn sẽ có cảm ê buốt khi ăn thức ăn hoặc đồ uống có vị ngọt, lạnh… Nguyên nhân là sau khi ăn thức ăn có chất đường, tinh bột.. sau 15 phút thì các vi khuẩn có sẵn… Continue reading Diễn tiến bệnh sâu răng & tại sao nên khám răng định kỳ 6 tháng/lần